PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Y HỌC SÀI GÒN

⚕️ Tại Sao Gần Tới Tháng Lại Ham Muốn?

Đánh giá 10 / 10 (1lượt đánh giá)
Lượt xem 319

Tình dục là chuyện quá đỗi quen thuộc trong cuộc sống của mỗi người. Tuy nhiên, nhiều chị em e ngại trong vấn đề này và nhất là khi gần tới tháng thì nhu cầu về tình dục lại càng tăng cao. Điều này, khiến cho chị em không khởi bức rức, thèm khát giải tỏa nhưng lại không dám thể hiện với đối phương. Tình trạng không phải hiếm gặp vì thường xuyên xảy ra ở nữ giới. Vậy tại sao gần tới tháng tại ham muốn tình dục cao hơn bình thường.

Tại Sao Gần Tới Tháng Lại Ham Muốn

Tại sao gần tới tháng lại ham muốn tình dục cao hơn bình thường được hầu hết giới nghiên cứu đồng thuận là do nồng độ hormone estrogen và progesterone có sự thay đổi dẫn đến làm gia tăng ham muốn tình dục ở phụ nữ. Bởi hormone estrogen và progesterone đóng vai trò chủ đạo trong việc điều khiển ham muốn tình dục ở nữ giới.

Bên cạnh đó, còn có một số yếu tố dẫn đến tại sao gần tới tháng lại ham muốn tình dục ở chị em:

​    Dịch âm đạo tiết nhiều làm tăng độ nhạy cảm

Dịch âm đạo tiết ra trong chu kỳ kinh nguyệt của bạn là điều hết sức bình thường. Bạn có thể dự đoán được khi nhìn vào huyết trắng ra nhiều thường là dấu hiệu cho thấy nữ giới sắp đến tháng. Khi lớp tế bào tử cung được bong dần và tống ra khỏi cơ thể. Khi lượng dịch được tiết ra nhiều sẽ làm cho âm đạo trở nên ẩm ướt và tăng khả năng kích thích nữ giới hơn. Đây cũng là chất bôi trơn giúp cho việc quan hẹ trở nên dễ dàng hơn. 

​    Thời điểm ít có khả năng thụ thai 

Việc quan hẹ trong khoảng thời gian trước 1 - 2 ngày hành kinh sẽ giúp chị em có khả năng thụ thai thấp nhất. Chính vì điều này làm tăng sự kích thích tình dục, ham muốn ở nữ giới hơn so với bình thường. Tuy nhiên, chị em vẫn nên cẩn trọng vì vẫn có khả năng thụ thai dù rất thấp. Để đảm bảo không mang thai ngoài ý muốn chị em cũng nên sử dụng các biện pháp phòng ngừa cho bản thân.

    Bị chướng bụng, đầy hơi trước kỳ kinh

Một trong những nguyên nhân có thể giải thích tại sao gần tới tháng lại ham muốn ở chị em là do triệu chứng chướng vùng bụng dưới khi sắp đến kỳ kinh nguyệt. Thoạt đầu nghe có vẻ rất vô lý nhưng lại rất thuyết phục vì sự thay đổi nồng độ hormone estrogen và progesterone làm cho cơ thể giữ nước và tạo cảm giác chướng bụng. Tuy nó gây ra chướng bụng nhưng đồng thời cũng tạo áp lực lên điểm G của chị em. Khi điểm G bị áp lực sẽ trở nên nhạy cảm hơn và đây cũng là một trong những nguyên nhân lý giải tại sao nữ giới gần tới tháng lại tăng ham muốn tình dục.

  Tình dục là một phần không thể thiếu trong đời sống con người và tất nhiên phụ nữ cũng không ngoại lệ. Tình dục không chỉ giúp chị em giải tỏa được các cơn căng thẳng, stress, áp lực trong cuộc sống, giúp làm đẹp da, tăng sức hấp dẫn mà còn giúp cải thiện được mối quan hệ vợ chồng, hôn nhân gia đình. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho bản thân tránh mắc phải các căn bệnh lây truyền qua đường tình dục cũng như mang thai ngoài ý muốn. Chị em nên sử dụng các biện pháp bảo vệ an toàn cho bản thân như bao cao su.

Có nên quan hẹ khi đến tháng không?

Có nên quan hẹ khi đến tháng không thì câu trả lời là Không. Theo các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Y Học Sài Gòn cho biết việc quan hẹ vào những ngày kinh sẽ gây hại nhiều hơn là lợi cho chị em. Bên cạnh đó, quan hẹ trong ngày kinh sẽ khiến cho nhiều nam giới lo ngại trong việc quan hẹ và làm ảnh hưởng đến chất lượng tình cảm của bạn.

Một số nguy cơ có thể bạn sẽ gặp phải khi quan hẹ trong ngày hành kinh:

         Nguy cơ bị viêm nhiễm âm đạo cao: trong thời gian này, cô bé thường khá nhạy cảm, căng tức, phù nề và dễ bị tổn thương và nguy cơ cao bị nhiễm trùng khi quan hẹ.

    ​     Viêm niêm mạc tử cung: quan hẹ mạnh bạo có thể gây ra hiện tượng rách tử cung, viêm niêm mạc tử cung làm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của chị em.

    ​     Tăng nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục: nữ giới quan hẹ trong ngày này dễ mắc phải các bệnh lây truyền qua đường tình dục hơn, nhất là khi không vệ sinh vùng kín sạch sẽ khiến cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây bệnh.

BÀI VIẾT XEM THÊM