PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Y HỌC SÀI GÒN

⚕️ Bế Kinh Có Tự Khỏi Không?

Đánh giá 10 / 10 (3lượt đánh giá)
Lượt xem 220

Bế kinh là một trong những căn bệnh phụ khoa thường gặp ở nữ giới, nhất là trong độ tuổi sinh sản. Bế kinh gây ra nhiều rắc rối cho chị em cũng như khả năng sinh sản của mỗi người. Nhiều chị em có kinh nguyệt không đều thường chủ quan trong việc thăm khám và cho rằng hiện tượng này sẽ hết vì cũng có nhiều người gặp phải trường hợp này, dẫn đến bệnh trở nặng hơn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đời sống. Nguyên nhân bế kinh từ đâu và cách hỗ trợ điều trị bế kinh như thế nào? 

Tác nhân gây bế kinh ở nữ giới

Hiện tượng bế kinh ở nữ giới thường là do 2 nguyên nhân chính dưới đây gây ra:

Nguyên nhân thứ phát: 

      Do cấu trúc của vùng kín nữ giới bị dị tật bẩm sinh hoặc do nạo phá thai trước đó và hình thành các vết sẹo lồi ở tử cung khiến cho niêm mạc không thể bong tróc, dẫn đến bế kinh.

      Do mắc các bệnh lý: suy giảm chức năng nội tiết buồng trứng, suy giảm tính cảm thụ của niêm mạc tử cung, khối u tuyến yên, rối loạn chức năng tuyến yên và tuyến giáp, nhiễm khuẩn đường sinh dục.

Nguyên nhân nguyên phát:

Do các dị tật bẩm sinh ở vùng kín nữ giới bao gồm: thiểu năng hoạt động nội tiết của buồng trứng, tử cung nhi hóa, không có tử cung hoặc tuyến yên và tuyến giáp. Hoặc bị suy dinh dưỡng bẩm sinh cũng là một trong những yếu tố gây ra tình trạng bế kinh ở phụ nữ.

Bế kinh có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

Nhiều chị em thường chủ quan trong việc bảo vệ sức khỏe bản thân cho đến khi bệnh trở nặng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác mới chịu đến thăm khám, gây khó khăn trong việc hỗ trợ điều trị. Bế kinh có ảnh hưởng đến sức khỏe không? Bế kinh khi không có biện pháp khắc phục kịp thời không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đời sống của bản thân, cụ thể như:

Ảnh hưởng đến sức khỏe:

        Teo vùng kín: Bế kinh do bị suy buồng trứng sớm dẫn đến vùng kín bị teo gây rối loạn chức năng sinh sản, khả năng lão hóa sớm,...

        Tổn thương buồng trứng: khi mức độ estrogen ở mức thấp và buộc phải kích thích sự tăng trưởng của nội mạc tử cung, làm ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, cụ thể là rối loạn chức năng sinh sản.

        Vô sinh: Bế Kinh Có Tự Khỏi Không? Bế kinh khi không được hỗ trợ điều trị khiến cho buồng trứng hoạt động không đúng chức năng, trứng không rụng dẫn đến bế kinh kéo và và gây vô sinh, hiếm muộn cao.

        Suy giảm chức năng tuyến yên: bế kinh gây suy giảm chức năng của tuyến yên và có khả năng cao gặp trong các trường hợp chấn thương sọ não, sau khi trị bức xạ não,...

Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống:

        Mắc bệnh trầm cảm: Bế kinh lâu ngày khiến cho chị em rơi vào tình trạng khủng hoảng, lo âu quá mức dẫn đến mắc bệnh trầm cảm.

        Suy giảm chất lượng đời sống vợ chồng: Chị em luôn trong tình trạng mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, lo lắng, chán nản,... sẽ gây ảnh hưởng đến chức năng sinh lý, dẫn đến khô hạn, lãnh cảm trong chuyện “chăn gối”.

Bế Kinh Có Tự Khỏi Không?

Bế kinh là khái niệm chỉ những người phụ nữ mất kinh, tắc kinh kéo dài trong một thời gian dù chưa tới tuổi mãn kinh. Khi nữ giới không có kinh từ 3 tháng trở lên thì được xem là bế kinh. Với câu hỏi Bế Kinh có tự khỏi không thì câu trả lời là Không. Bế kinh lâu ngày nhưng không có các biện pháp hỗ trợ điều trị can thiệp nào hay hỗ trợ điều trị đúng cách sẽ không thể tự khỏi và còn khiến cho cuộc sống chị em rơi vào tình trạng bế tắc, khủng hoảng về mặt tâm lý cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản của chị em, nặng nhất là vô sinh, hiếm muộn.

BÀI VIẾT XEM THÊM