PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Y HỌC SÀI GÒN

Đốt Sùi Mào Gà Có Đau Không

Đánh giá 10 / 10 (2lượt đánh giá)
Lượt xem 354

Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội phổ biến hiện nay, lây truyền qua đường tình dục do virus HPV gây ra. Nếu không được hỗ trợ hỗ trợ kịp thời có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung, vô sinh. Tuy nhiên, bệnh này không khó để có thể hỗ trợ hỗ trợ , phương pháp đốt sùi mào gà là được nhiều người lựa chọn để hỗ trợ hỗ trợ vì tính chất đơn giản lại hiệu quả cao không gây đau rát, khó chịu.

Đốt sùi mào gà là gì?

Là một trong những phương pháp hỗ trợ hỗ trợ sùi mào gà được nhiều cơ áp dụng và có hiệu quả cao trong việc hỗ trợ cho bệnh nhân. Kỹ thuật này thường chỉ áp dụng cho những trường hợp bệnh đã có tiến triển nặng và xâm lấn sâu vào bên trong các mô, tổ chức của các cơ quan trong cơ thể người bệnh. Đối với trường hợp mới nhú hoặc nốt sùi vẫn khu nhu trên bề mặt da thì việc dùng thuốc vẫn là phương pháp được các bác sĩ ưu tiên lựa chọn để hỗ trợ cho bệnh nhân.

Ngày nay, tỷ lệ mắc bệnh sùi mào gà khá cao thế nhưng việc tuân thủ còn kém làm cho bệnh tiến triển nặng dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng xảy ra. Phương pháp đốt sùi mào gà lại là phương pháp hỗ trợ tối ưu nhất đem lại hiệu quả cao như:

 An toàn cho người bệnh: Phương pháp này nhìn chung khá an toàn, không gây tổn thương đến các tế bào lành. Tuy nhiên, phương pháp đốt này vẫn để lại một số biến chứng khác như để lại sẹo hoặc gây ảnh hưởng đến vùng kín.

 Đốt sùi mào gà giúp bạn loại bỏ được u nhú và các triệu chứng khác nhanh chóng. Tuy nhiên, người bệnh vẫn có thể bị tái phát bệnh trở lại sau từ 2- 3 tuần thực hiện đốt điện hoặc có thể ngắn hơn.

Quy trình đốt sùi mào gà gồm các bước sau đây:

Bước 1 : Bạn sẽ được kiểm tra tình trạng sức khỏe tổng quát trước khi thực hiện việc đốt sùi. Người bệnh nằm ngay ngắn trên bàn với tư thế phù hợp, thoải mái theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

Bước 2: Bác sĩ sẽ gây tê hoặc có thể gây mê

Bước 3: Sát trùng vị trí của nốt sùi bằng povidine 10% hoặc chlorhexidine 2%,... đồng thời được phủ khăn che đi các bộ phận xung quanh, chỉ để lộ vùng da chưa thương tổn cần thực hiện hỗ trợ .

Bước 4: Loại bỏ các u nhú, thương tổn trên da cả chiều rộng lẫn chiều sâu bằng phương pháp đốt điện sùi mào gà.

Bước 5: Làm sạch vùng da vừa thực hiện bằng gạc tẩm Nacl 0.9% hoặc oxy già 2%, sát trùng bằng povidine 10%,...

Bước 6: Bôi kem hoặc mỡ kháng sinh, các chất sát trùng khác để tránh nhiễm trùng.Băng vết thương cho người bệnh để tránh va chạm trực tiếp hoặc gián tiếp.

Sau khi kết thúc quá trình đốt, sẽ được bác sĩ tiến hành theo dõi bệnh nhân trong vòng 30 phút. Đối với các trường hợp gây tê tại chỗ hoặc 6 giờ đối với bệnh nhân gây tê ở tủy sống. Người bệnh sau khi đốt sùi có thể phục hồi sau 3 - 4 tuần thực hiện hỗ trợ . Tuy nhiên liệu trình này còn phụ thuộc và các yếu tố khác như sức khỏe, cơ địa,... của người bệnh. Nếu người bệnh tuân thủ đúng các hướng dẫn mà bác sĩ đã nêu ra trước đó thì tiến độ phục hồi sẽ diễn ra nhanh chóng.

Luôn chú trọng việc phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường và kịp thời xử lý tráng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tâm lý người bệnh. 

Bạn cần lưu ý một điều tuy đã có phương pháp hỗ trợ bệnh sùi mào gà nhưng phương pháp này cũng không thể hỗ trợ một cách do mục tiêu của kỹ thuật chỉ nhằm loại bỏ các nốt sùi, không thể tiêu diệt các virus HPV. 

Ngày nay, chưa có thuốc hỗ trợ đặc hiệu mà chỉ là hỗ trợ các triệu chứng của bệnh. Vậy nên, người bệnh cần phải thực hiện phương pháp đốt nhiều lần để hạn chế sự xuất hiện của các nốt sùi mào gà cũng như ngăn chặn bệnh tiến triển sang giai đoạn mới.

BÀI VIẾT XEM THÊM