PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Y HỌC SÀI GÒN

⚕️ Xét Nghiệm Sùi Mào Gà Ở Lưỡi Như Thế Nào?

Đánh giá 10 / 10 (1lượt đánh giá)
Lượt xem 349

Sùi mào gà ở lưỡi mặc dù ít phổ biến hơn so với những trường hợp bị sùi mào gà ở vùng kín, nhưng điều này không đồng nghĩa với việc không có nguy cơ mắc phải. Chính vì vậy, người bệnh không được chủ quan trong việc thăm khám để kịp thời đưa ra những phương án hỗ trợ điều trị phù hợp. Theo Bác sĩ Phòng khám Đa khoa Y Học Sài Gòn cũng đã cho biết, sùi mào gà là bệnh dạng bệnh lý có khả năng lây nhiễm cao, có thể xuất hiện ở nhiều bộ phận trên cơ thể của người bệnh, đặc biệt là những khu vực ẩm ướt như: vòm họng, miệng, lưỡi, hậu môn, vùng kín. Vậy sùi mào gà ở lưỡi có dấu hiệu gì và xét nghiệm sùi mào gà ở lưỡi như thế nào an toàn, hiệu quả. mời bạn đọc cùng tiếp tục theo dõi qua bài viết được tổng hợp chi tiết bên dưới.

Nguyên nhân mắc sùi mào gà ở lưỡi là gì?

Sùi mào gà một trong những bệnh xã hội thường gặp có khả năng lây truyền qua đường tình dục cao, tác nhân gây bệnh chủ yếu là do virus HPV gây nên. Thông thường, những triệu chứng đặc trưng khi nhiễm bệnh là xuất hiện các nốt u nhú, nốt sần ở vùng kín, miệng, lưỡi, khi đó sẽ được gọi là sùi mào gà ở miệng.

Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến lây nhiễm virus HPV qua đường miệng và gây bệnh, trong đó phổ biến nhất như:

​   Nguyên nhân mắc sùi mào gà ở lưỡi - quan hẹ bằng miệng

Chắc hẳn bạn không biết, nhưng việc hoạt động quan hẹ bằng miệng lại chính là một mối nguy lớn dẫn đến việc lây nhiễm bệnh sùi mào gà ở miệng. Đặc biệt ở những đối tượng có nhiều bạn tình, quan hẹ với nhiều người, khi đó nguy cơ bị lây nhiễm virus HPV qua đường miệng sẽ tăng lên đến 20%.

​   Vì sao mắc sùi mào gà ở lưỡi - Hút thuốc

Thực tế, thói quen hút thuốc lá chung cũng chính là nguyên nhân khá phổ biến khiến virus HPV có xu hướng lây truyền với nhau. Bên cạnh đó, khói thuốc lá cũng chính là yếu tố dẫn đến việc thúc đẩy quá trình phát triển của bệnh trở nên mạnh mẽ hơn.

​   Nguyên nhân mắc sùi mào gà ở miệng - Hôn

Hôn cũng được đánh giá chính là một trong những yếu tố nguy cơ khiến virus HPV có thể lây truyền từ miệng người bệnh sang người khác. Mặc dù tỷ lệ này khá thấp nhưng không thể không loại trừ kể đến.

​   Nguyên nhân mắc sùi mào gà ở lưỡi - Sử dụng chung vật dụng cá nhân

Ngoài yếu tố nguyên nhân lây truyền trực tiếp, virus HPV gây bệnh sùi mào gà còn có khả năng lây truyền gián tiếp thông qua thói quen sử dụng chung các vật dụng cá nhân của người bệnh. Chẳn hạn như: khăn tắm, bàn chải đánh răng, bồn tắm, quần áo… Hoặc có thể là lây nhiễm với người bệnh thông qua những vết thương hở.

Triệu chứng sùi mào gà ở lưỡi như thế nào?

Một số những triệu chứng đặc trưng của sùi mào gà ở lưỡi mà bạn cần phải biết đến để từ đó có thể kịp thời đưa ra những phương án khắc phục sớm và như:

​   Triệu chứng sùi mào gà ở lưỡi - Triệu chứng sùi mào gà ở lưỡi giai đoạn sớm

Thông thường, giai đoạn ủ bệnh sùi mào gà ở miệng sẽ kéo dài trong khoảng từ 2 - 9 tháng, trong khoảng thời gian này, hầu như người bệnh sẽ không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, nên rất khó để xác định hiệu quả tình trạng hiện tại. Tuy nhiên, khi bệnh khởi phát ở thời gian đầu, vùng lưỡi, họng của người bệnh sẽ xuất hiện nhiều mảng trắng bất thường, tạo ra cảm giác đau rát, khó chịu mỗi khi ăn uống, hoặc khi nhai nuốt.

Những lớp mảng trắng này thường ban đầu sẽ xuất hiện ở vùng miệng, lưỡi với nhiều nốt mụn nhỏ li ti màu hồng, hoặc trắng, khá tương tự với nhiệt miệng. Tuy nhiên, sau nhiều ngày nếu không tác động can thiệp hỗ trợ điều trị, những nốt này sẽ không biến mất, mà thay vào đó là phát triển lớn dần với hình dáng tương tự những nốt mào gà.

​   Triệu chứng sùi mào gà ở lưỡi - Triệu chứng sùi mào gà ở miệng giai đoạn toàn phát

Vào giai đoạn toàn phát, các nốt sùi mào gà sẽ có xu hướng lớn hơn và phát triển nhiều trong vùng miệng, từ đó khiến người bệnh có cảm giác vô cùng ngứa ngáy khó chịu. Từ đó để lại nhiều khó khăn trong vấn đề ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Lâu dần sẽ gây ra tình trạng chán ăn, sụt cân nhanh chóng do không thể ăn uống.

Thông thường, dấu hiệu nhận biết sùi mào gà ở miệng vào giai đoạn nặng chính là các nốt u nhú có xu hướng phát triển lớn hơn, vùng lưỡi bị sưng và tê nặng. Ngoài ra, trong khu vực khoang miệng còn xuất hiện các vết phát ban và mẩn đỏ. Bên cạnh đó, khi virus lan rộng còn gây đau vùng xương hàm, amidan, thậm chí vào nhiều vị trí khác xung quanh vùng miệng khiến người bệnh có cảm giác vô cùng khó chịu.

Tóm lại, sùi mào gà ở lưỡi là một tình trạng khác với nhiệt miệng hay viêm họng thông thường. Chính vì vậy, các tổn thương do bệnh sùi mào gà ở miệng sẽ không thể cải thiện bằng những phương pháp hỗ trợ điều trị thông thường, do đó người bệnh không được chủ quan với những triệu chứng mà bệnh gây nên.

BÀI VIẾT XEM THÊM