PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Y HỌC SÀI GÒN

⚕️ Viêm Tuyến Bartholin Kiêng Ăn Gì?

Đánh giá 10 / 10 (1lượt đánh giá)
Lượt xem 234

Nên kiêng ăn gì trước và sau khi hỗ trợ điều trị viêm tuyến bartholin là điều nhận được nhiều sự quan tâm của chị em. Việc kiêng cữ đúng cách sẽ giúp cho quá trình hỗ trợ điều trị nhanh chóng phục hồi, cải thiện sức khỏe và tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch cho cơ thể. Vậy viêm tuyến bartholin kiêng ăn gì và cần ăn gì?

Bị viêm tuyến Bartholin kiêng ăn gì và ăn gì?

Viêm tuyến bartholin là căn bệnh phụ khoa thường gặp ở nữ giới, bệnh này tuy không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng nhưng lại gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe sinh sản, tâm lý cũng như chất lượng đời sống tình dục của chị em. Nếu không được hỗ trợ điều trị sớm, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ cũng như có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng chị em.

Những chị em bị viêm tuyến bartholin hoặc sau khi mổ viêm tuyến bartholin nên chú trọng trong việc chăm sóc sức khỏe vùng kín đúng cách cũng như bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất cần thiết để bồi bổ sức khỏe, giúp tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, giúp tăng khả năng phục hồi cao và ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.

   Viêm tuyến Bartholin kiêng ăn gì?

Chị em khi phát hiện bản thân có những dấu hiệu bất thường ở vùng kín thì nên tìm đến các cơ uy tín để thăm khám và nhanh chóng hỗ trợ điều trị sớm, tránh để lâu gây hại cho sức khỏe. Đồng thời nên thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ để giúp cho quá trình hỗ trợ điều trị nhanh chóng đạt kết quả cao. Bên cạnh đó, chị em cũng nên kiêng một số loại thực phẩm dưới đây để giúp cho cơ thể nhanh chóng hồi phục.

            Kiêng các loại thực phẩm cay nóng: chị em phụ nữ nói chung và những chị em mắc bệnh viêm tuyến Bartholin nên kiêng hoặc hạn chế ăn các loại thực phẩm cay nóng để hạn chế tình trạng viêm nhiễm. Ăn quá nhiều đồ cay nóng trong thời gian dài sẽ khiến cho bệnh trở nên nặng hơn và việc hỗ trợ điều trị lúc này sẽ có hỗ trợ điều trị hơn rất nhiều. Nếu chú ý đến điều này thì rất có thể chị sẽ phải bỏ ra một khoản chi phí mổ viêm tuyến Bartholin lớn để hỗ trợ điều trị.

     ​      Kiêng các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, chất béo: ăn quá nhiều loại thực phẩm này không chỉ khiến cho vết thương càng viêm nhiễm, đau rát, khó hỗ trợ điều trị mà còn gây ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa gây khó tiêu, đầy bụng, béo phì, tăng cân,...

     ​        Kiêng sử dụng các loại chất kích thích: bia rượu, cà phê, thuốc lá,... những loại nào đều gây hại cho sức khỏe, nhất là những chị em bị viêm tuyến Bartholin, chúng gây suy yếu hệ miễn dịch khiến cho vết thương khó lành, thời gian hỗ trợ điều trị lâu hơn.

Ngoài việc kiêng ăn các loại thực phẩm trên ra, chị em cũng nên kiêng làm một số hoạt động dưới đây để giúp cho quá trình hỗ trợ điều trị nhanh chóng được cải thiện:

            Kiêng quan hẹ: Trong quá trình hỗ trợ điều trị, chị em nên kiêng quan hẹ bởi khi quan hệ sẽ khiến cho vết thương trở nặng hơn, ảnh hưởng đến thời gian hỗ trợ điều trị.

            Tránh để bản thân bị căng thẳng, stress: hạn chế để bản thân bị stress, căng thẳng, phiền muộn khi mắc bệnh, nên làm những việc khiến bản thân vui vẻ, thoải mái. Điều này giúp cho vết thương nhanh chóng hồi phục, tăng sức đề kháng và hạn chế nguy cơ gây ra các biến chứng nguy hiểm khác.

            Kiêng làm những việc nặng nhọc: Để giúp cho quá trình hỗ trợ điều trị bệnh được cải thiện nhanh chóng, chị em nên hạn chế làm các việc nặng nhọc hay mang vác các vật nặng, cần có chế độ nghỉ dưỡng hợp lý. 

   Viêm tuyến Bartholin nên ăn gì?

Bên cạnh việc hỗ trợ điều trị viêm tuyến bartholin kiêng ăn gì thì chị em cũng nên chú trọng trong việc bồi bổ bản thân, nạp các loại vitamin khoáng chất cần thiết giúp tăng cường hệ miễn dịch, sức đề kháng cho cơ thể như:

          Bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin C: Vitamin C rất có lợi cho sức khỏe giúp tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ miễn dịch, tiêu diệt các vi khuẩn có hại gây bệnh như cam, quýt, xoài, táo, ổi và một số loại rau củ quả khác.

      ​    Bổ sung nhiều chất xơ: chất xơ giúp ích cho hệ thống tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, giúp giảm đau nhức khó chịu và đi đại tiện cũng dễ dàng hơn. Nhờ vậy không gây ra cảm giác đau nhức ở tuyến Bartholin.

      ​    Bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều lợi khuẩn tốt cho sức khỏe: sữa chua, tỏi, thực phẩm chứa nhiều vitamin E,... những loại này sẽ giúp tăng cường các lợi khuẩn tốt, tăng cường hệ miễn dịch, tiêu diệt các loại vi khuẩn, nấm, virus có hại.

      ​    Bổ sung thực phẩm chứa nhiều chất sắt: cà chua, thịt bò, củ dền,... giúp tái tạo máu, cải thiện tình trạng viêm nhiễm.

BÀI VIẾT XEM THÊM